Tin tức
23
T 12
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ nội trú Đặng Thị Ngoan - Bác sĩ Nhi - Sơ sinh - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.
Trẻ sơ sinh với hệ miễn dịch còn non nớt, sức đề kháng yếu nên dễ mắc bệnh. Phần lớn các chứng bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh không nguy hiểm tính mạng, nhưng bố mẹ cần nhận biết và chủ động xử lý kịp thời để tránh hậu quả đáng tiếc.
13
T 12
Mùa đông với thời tiết giá lạnh dễ dẫn tới các vấn đề sức khỏe như hen, đau họng, đau khớp hay viêm loét dạ dày. Đặc biệt mùa đông bị bệnh thường gặp ở những đối tượng có sức đề kháng kém như người già và trẻ em. Do đó việc phòng bệnh mùa đông là rất cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe của những đối tượng nhạy cảm này.
13
T 12
Lang ben ở trẻ sơ sinh là bệnh ngoài da do nấm Malassezia gây ra, bệnh gây khó chịu cho trẻ khi bị ngứa ngáy. Vậy lang ben ở trẻ sơ sinh là gì, có nguy hiểm không và điều trị như thế nào?
09
T 12
Đến thời điểm này bé không thể ở lại trong bụng mẹ thêm được nữa. Nếu vẫn chưa có dấu hiệu chuyển dạ, bác sĩ sẽ đề nghị kích sinh để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
09
T 12
Mẹ đừng quá lo lắng khi những bà mẹ khác mang thai cùng thời điểm đã chuyển dạ. Bởi chuyện sinh sớm hay sinh muộn hơn ngày dự sinh khoảng 1 tuần là chuyện bình thường.
09
T 12
Có thể mẹ đang cảm thấy rất mệt mỏi nhưng hãy vui mừng vì đã cán mốc 38 tuần thai an toàn. Bởi rất nhiều người, nhất là những người mang thai lần đầu, thường sinh con sớm hơn một vài tuần.
09
T 12
Cân nặng của bé vào tuần thứ 37 đạt khoảng 3kg và dài gần 50cm, thân người khá tròn trĩnh. Bé cũng đã có thể nắm tay thật chặt, mút tay, phùng má
Còn với mẹ, khoảng thời gian này hầu như chỉ còn chờ đợi. Nhưng mẹ hãy để ý các dấu hiệu của cơ thể, phòng ngừa tình trạng tiền sản giật nhé!