Tin tức
16
T 11
Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai.
Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé!
16
T 11
Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ sẽ có những thay đổi rất đặc biệt. Những điều này đã được ông bà xưa đúc kết kinh nghiệm và truyền lại cho đến ngày nay.
Một trong những dấu hiệu mang thai thường được ông bà dạy đó là các dấu hiệu nhận biết có thai qua khuôn mặt. Vậy cách nhận biết có thai này được xem như thế nào và có chính xác không?
15
T 11
Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó.
Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú
15
T 11
Nhau thai chiếm một vị trí vô cùng quan trọng bởi nó cung cấp toàn bộ chất dinh dưỡng cho bé con của bạn. Những biến chứng liên quan đến bánh nhau tuy không phổ biến nhưng có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe của cả mẹ và bé
15
T 11
Nhau thai bám mặt trước không quá nguy hiểm như nhiều mẹ vẫn nghĩ. Trước khi tìm hiểu nhau thai bám mặt trước là gì, bạn cần biết nhau thai là gì.
15
T 11
Phù rau thai là một bệnh lý cấp tính và hiếm gặp trong thai kỳ. Vậy phù rau thai có nguy hiểm không? Mẹ tìm hiểu ngay nhé.
Phù rau thai là một biến chứng thai kỳ nguy hiểm, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, mẹ dễ bị băng huyết sau sinh và thai nhi chết lưu. Vậy dấu hiệu của rau thai bị phù là gì? Nên làm gì khi phát hiện bị phù rau thai?
15
T 11
Nấm miệng ở trẻ em thường xảy ra trong độ tuổi sơ sinh cho đến 1 tuổi và có thể tái đi tái lại nhiều lần. Nguyên nhân thường là do hệ thống miễn dịch và sức đề kháng của trẻ chưa phát triển hoàn thiện. Vậy ở những lứa tuổi rất khó chăm sóc sức khỏe răng miệng như thế này cần điều trị nấm khoang miệng như thế nào?